Chỉ là khói lam chiều mỏng mảnh mơ hồ thôi mà lơ lửng mãi lên bầu trời hoài niệm làm nhớ nhung đến quay quắt!
Tùy bút
Sơn lâm êm đềm
Lác đác theo dòng suối chảy róc rách len từng kẽ đá, những cánh hoa bằng lăng tím trôi dật dờ dưới dòng nước trong xanh nhìn thấy tận đáy những viên đá cuội lấp lánh ánh chiều.
Xắn măng trong rừng Sông Phan
Mùa xắn măng là mùa cực nhất so với làm mùa nương rẫy của dân làng, phải chịu đựng muỗi vắt và phải gùi gánh măng suốt mười mấy cây số để về nhà
Bao giờ tìm lại được ngày xưa
Một mái nhà tranh không chỉ hai trái tim vàng thôi, mà sau này còn có thêm mấy trái tim kim cương là những đứa con nhỏ dại.
Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay
Hàn Mặc tử có lần đã lén về Huế thăm người tình thôn Vỹ trong mộng. Nhưng chàng chỉ dám đứng trước cổng nhìn qua bức bình phong hàng chè tàu, rồi lặng lẽ ra về.
Phủ Tuy Lý Vương – vườn thơ một thời vang bóng
Đi ngang qua đây, không thể nào tránh khỏi cám cảnh một thời vang bóng của các phủ đệ Huế, những chủ nhân vốn thuộc dòng dõi quí tộc “hoàng phái” về lập vườn phủ sống giữa dân gian…
Hàng chè tàu, ngõ xanh vang bóng Vỹ Dạ xưa
Lối vào của một khu vườn nhà được trồng hàng chè tàu và hàng cau, vừa biểu tỏ niềm hy vọng về cuộc sống trong vinh hoa phú quí, vừa để che nắng cho người đi…
Mùa hái trái thanh trà rừng
Ở quê tôi Bình Thuận vào cuối thập niên 70, vào mùa khô tháng 3 cũng bắt đầu vào mùa hái thanh trà. Trái thanh trà rừng còn gọi là sơn trà vì là loại cây này tự mọc tự nhiên ở trên rừng.
Về làng
Xe đò chạy qua cầu Mỹ Chánh là qua đến đầu địa phận của Quảng Trị, những độn cát trắng phau phau, những đồi dương thưa thớt chạy dọc hai bên đường, vẽ nên bức tranh đìu hiu quê nghèo chịu thương chịu khó từng cơn nắng gió Lào rát bỏng.
Đường lên núi biếc
tôi làm sao quên được thuở thanh niên ngày ngày băng rừng vượt suối, càng lao động nhọc nhằn càng gửi tâm sự của mình từ “những cánh hoa còn lại nửa linh hồn” lên những câu thơ viết trên vách đá chon von.